Bài 1: Tổng quan chung về ô tô Thời gian: 10 giờ
1. Mục tiêu của
bài:
-
Phát biểu đúng
khái niệm, phân loại và lịch sử phát triển ô tô
-
Trình bày nhiệm vụ,
yêu cầu và cấu tạo của các bộ phận chính trong ô tô
-
Nhận dạng đúng
các bộ phận và các loại ô tô
-
Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong
nghề công nghệ ô tô.
2. Nội dung bài 1:
2.1. Khái niệm về ô tô
2.2. Lịch sử và xu hướng phát triển của ô tô
2.3. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại các bộ phận chính
trong ô tô
2.4. Cấu tạo các bộ phận chính trong ô tô
2.4.1 Động cơ
2.4.2 Gầm ô tô
2.4.3 Điện ô tô
2.5. Nhận dạng các bộ phận và các loại ô tô.
Bài 2: Khái niệm và phân
loại loại động cơ đốt trong Thời gian: 8 giờ
1. Mục tiêu của
bài:
-
Phát biểu đúng
khái niệm, phân loại và cấu tạo chung của động cơ đốt trong
-
Giải thích được
các các thuật ngữ và thông số kỹ thuật cơ bản của động cơ
-
Nhận dạng được
chủng loại, các cơ cấu và hệ thống của động cơ và xác định được
ĐCT của pít tông.
-
Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong
nghề công nghệ ô tô
2. Nội dung bài
2:
2.1. Khái niệm về động cơ đốt trong
2.2. Phân loại động cơ đốt trong
2.3. Cấu tạo chung của động cơ đốt trong
2.4. Các thuật ngữ cơ bản của động cơ
2.5. Các thông số kỹ thuật cơ bản của động cơ
2.6. Nhận dạng các loại động cơ và nhận dạng các
cơ cấu, hệ thống trên động cơ
2.7. Xác định ĐCT của pít tông
* Kiểm tra
Bài 3: Nguyên lý làm
việc động cơ 4 kỳ và động cơ 2 kỳ
Thời gian: 15 giờ
1. Mục tiêu của
bài:
-
Trình bày được sơ đồ
cấu tạo và nguyên lý làm việc của động cơ 4 kỳ và động cơ 2 kỳ
-
So sánh được ưu
nhược điểm giữa động cơ diesel và xăng; động cơ 4 kỳ và 2 kỳ
-
Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong
nghề công nghệ ô tô.
2. Nội dung bài 3:
2.1. Khái niệm về động cơ 4 kỳ và động cơ 2 kỳ
2.2. Động cơ xăng và diesel 4 kỳ
2.3. So sánh ưu nhược điểm giữa động cơ diesel và
động cơ xăng
2.4. Động cơ xăng và diesel 2 kỳ
2.5. So sánh ưu nhược điểm giữa động cơ 4 kỳ và
động cơ 2 kỳ
* Kiểm tra
Bài 4: Động cơ
nhiều xy lanh Thời gian: 12 giờ
1. Mục tiêu của
bài:
-
Trình bày đúng
khái niệm về động cơ nhiều xy lanh, mô tả được kết cấu của trục
khuỷu động cơ và lập được bảng thứ tự nổ của động cơ nhiều xy lanh
-
Xác định đúng
nguyên lý hoạt động của các xy lanh trên động cơ
-
Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong
nghề công nghệ ô tô.
2. Nội dung:
2.1. Khái niệm về động cơ nhiều xy lanh
2.2. Nguyên lý hoạt động của động cơ nhiều xy lanh
2.3. So sánh động cơ một xy lanh và động cơ nhiều
xy lanh
2.4. Thực hành lập bảng thứ tự làm việc động cơ nhiều xy
lanh
* Kiểm tra
Bài 5: Nhận dạng sai hỏng và mài mòn của chi
tiết Thời gian: 4 giờ
1. Mục tiêu của
bài:
-
Nhận dạng được các
hiện tượng, hình thức, giai đoạn mài mòn của chi tiết
-
Nhận dạng được các
sai hỏng của các loại chi tiết điển hình trong ô tô
-
Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong
nghề công nghệ ô tô.
2. Nội dung bài 5:
2.1. Khái niệm về quá trình suy giảm chất lượng của ô
tô và hình thành sai hỏng trong quá trình sử dụng
2.2. Hiện tượng hao mòn và quy luật mài mòn
2.3. Nhận dạng các sai hỏng của các loại chi tiết điển
hình
2.3.1 Chi tiết dạng trục – lỗ
2.3.2 Chi tiết dạng thân hộp
2.3.3 Chi tiết dạng càng
2.3.4 Chi tiết dạng đĩa
Bài 6: Phương
pháp sửa chữa và công nghệ phục hồi chi tiết bị mài mòn
Thời gian: 4 giờ
1. Mục tiêu của
bài:
-
Phát biểu được
khái niệm về bảo dưỡng và sửa chữa ô tô
-
Phát biểu được yêu
cầu của ô tô sau sửa chữa
-
Giải thích được các
phương pháp sửa chữa ô tô
-
Đánh giá việc vận
dụng các phương pháp sửa chữa ô tô trong các cơ sở sửa chữa hiện nay
-
Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong
nghề công nghệ ô tô.
2. Nội dung bài 6:
2.1. Khái niệm về bảo dưỡng và sửa chữa ô tô
2.2. Các phương pháp sửa chữa và phục hồi sai hỏng
của chi tiết
2.3. Phương pháp sửa chữa kích thước (Cốt sửa chữa)
2.4. Tham quan các cơ sở sửa chữa ô tô.
Bài 7: Làm sạch và kiểm tra chi tiết Thời
gian: 7 giờ
1. Mục tiêu của
bài:
-
Trình bày mục đích,
yêu cầu và các bước khi tiến hành làm sạch và kiểm tra chi tiết
-
Thực hiện quy trình
kiểm tra chi tiết điển hình
-
Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong
nghề công nghệ ô tô.
2. Nội dung bài 7:
2.1. Khái niệm về các phương pháp làm sạch chi
tiết
2.2. Khái niệm về các phương pháp kiểm tra chi
tiết
2.3. Tham quan tại các cơ sở Công nghệ Ô tô.
IV.
Điều kiện thực hiện mô đun
1. Phòng học
chuyên môn hóa, nhà xưởng:
- Xưởng thực
hành động cơ ô tô
2. Trang thiết bị máy móc:
- Mô hình động cơ cắt bổ
- Mô hình tổng thành xe
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:
- Vật liệu:
+ Giẻ sạch, phấn
vạch dấu, chất tẩy rửa, nhiên liệu
- Dụng cụ và trang thiết
bị:
+ Bộ dụng cụ cầm tay nghề sửa chữa ô tô
+ Động cơ xăng, diesel tháo lắp
+ Mô hình động cơ nổ
+ Mô hình cắt bổ động cơ
+ Máy chiếu
- Học liệu:
+ Tài liệu hướng
dẫn mô đun
+ CD ROM về nguyên lý hoạt động của động cơ
đốt trong
+ Tài liệu tham
khảo:
. Nguyễn
Tất Tiến-Nguyên lý động cơ đốt trong-XNB Giáo dục-2009
. Hoàng Đình Long-Kỹ
thuật sửa chữa ô tô-NXB GD-2006
. Phạm Minh Tuấn-Động
cơ đốt trong-NXB KH&KT-2006
4. Các điều kiện khác:
- Thực tập tại các cơ sở bảo dưỡng sửa chữa ô tô
có đầy đủ các trang thiết bị, dụng cụ sửa chữa và đo kiểm hiện
đại.
V.
Nội dung và phương pháp đánh giá
1. Nội dung:
- Về Kiến thức:
+ Trình bày được
phân loại, cấu tạo chung của ô tô
+ Phát biểu được
khái niệm về quá trình sai hỏng và mài mòn chi tiết
+ Phát biểu được
khái niệm về các phương pháp sửa chữa và công nghệ phục hồi chi
tiết bị mài mòn
+ Trình bày được
cấu tạo và nguyên lý làm việc của động cơ xăng, động cơ diesel bốn
kỳ, hai kỳ một xy lanh và nhiều xy lanh
+ Qua các bài kiểm
tra viết và trắc nghiệm điền khuyết đạt yêu cầu 80%.
- Về kỹ năng:
+ Nhận dạng được
các loại ô tô, các bộ phận của ô tô
+ Nhận dạng được
các loại động cơ, các cơ cấu và hệ thống của động cơ, xác định điểm
chết trên của pít tông
+ Qua các bài tập
xác định ĐCT và nguyên lý làm việc thực tế của động cơ đốt trong
+ Qua quá trình
thực hiện, áp dụng các biện pháp an toàn lao động và vệ sinh công
nghiệp đầy đủ đúng kỹ thuật
+ Kết quả bài
thực hành đạt yêu cầu 80% và đúng thời gian quy định.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+
Chấp hành nghiêm túc các quy định về giờ học và thực hiện đúng hướng dẫn
của giáo viên.
+
Giữ gìn vệ sinh và tác phong công nghiệp
2. Phương pháp:
Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra, vấn đáp hoặc trắc nghiệm,
tự luận, thực hành trong quá trình thực hiện các bài học có trong
mô đun về kiến thức, kỹ năng và thái độ.
VI.
Hướng dẫn thực hiện mô đun
1. Phạm vi áp dụng mô
đun:
- Chương trình mô đun được sử dụng để
giảng dạy cho trình độ Trung cấp nghề và Cao đẳng nghề Công nghệ ô tô.
2. Hướng dẫn về
phương pháp giảng dạy, học tập mô đun:
- Đối với giáo
viên, giảng viên:
+
Mỗi bài học trong mô đun sẽ
giảng dạy phần lý thuyết và rèn luyện kỹ năng tại xưởng thực hành
+
Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào chương
trình chi tiết và điều kiện thực tế tại trường để chuẩn bị nội dung giảng dạy
đầy đủ, phù hợp để đảm bảo chất lượng dạy và học.
+
Sử dụng các trang thiết bị
và hình ảnh để minh họa trực quan trong giờ học
- Đối với người
học:
+
Sau mỗi bài học học sinh cần nắm chắc kiến thức và
kỹ năng
+ Học sinh
cần hoàn thành một sản phẩm sau khi kết thúc một bài học và giáo viên có đánh
giá kết quả của sản phẩm đó
3. Những trọng
tâm cần chú ý:
+ Vai trò và lịch sử phát triển
của ô tô
+ Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại các bộ phận cơ
bản trên ô tô
+ Cấu tạo, nguyên lý hoạt động
của động cơ một xy lanh và nhiều xy lanh dùng nhiên liệu xăng, diesel
loại bốn kỳ, hai kỳ
+ Lập bảng thứ tự nổ của động
cơ nhiều xy lanh
+ Nhận dạng các cơ cấu, hệ thống, tổng
thành cơ bản trên ô tô.
0 Nhận xét